phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin covid không

Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin Covid 19 không?

posted in: Sức khỏe | 0

Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin Covid 19 không?

Sau đây là tổng hợp giải đáp của Bộ Y tế Việt Nam, xung quanh vấn đề mà rất nhiều chị em quan tâm: Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin Covid 19 không?

phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin covid không
Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin Covid 19 không?

Như các bạn cũng đã biết, hiện nay Virus SARS-CoV-2, đặc biệt biến thể Delta có tốc độ lây lan nhanh chóng, đất nước chúng ta đang triển khai chiến dich tiêm chủng lớn nhất lịch sử. Rất nhiều người đã và sắp được tiêm chủng, vào Ngày 10/8/2021 Bộ y Tế Việt Nam ban hành công văn với thông tin chuyển phụ nữ đang cho con bú từ nhóm đối tượng đang trì hoãn trong đợt tiêm chủng vaxin Covid 19 thành nhóm đối tượng cần ưu tiên thực hiện  tiêm chủng vaccine ngừa Covid 19.

xong ho

Có nên tiêm vaccine Covid 19 cho phụ nữ đang cho con bú không?

Theo các khuyến cáo của WHo, nếu nhóm phụ nữ đang cho bú thuộc nhóm ngành nghề có nguy cơ cao, như ngành y tế tuyến đầu chống dịch, nhóm Bộ Y tế đề nghị tiêm chủng thì có nên tiêm Vacxin Covid 19. Do đó những phụ nữ đang cho con bú nhưng khỏe mạnh có thể được tiêm vacxin.

Đối với sức khỏe của nhóm trẻ sơ sinh, việc thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ là rất quan trọng. Tổng hợp các nghiên cứu về vaccine Covid 19 không bao gồm nhóm đối tượng phụ nữ đang cho con bú, hoặc các báo cáo xem xét tác động của vaccine mRNA, vaccine không sao chép đối với cơ thể của người mẹ hay đối với trẻ đang còn bú sữa mẹ.

Tuy nhiên, điều này chưa hẵn là vaccine  covid19 không tuyệt đối an toàn cho nhóm phụ nữ đang cho trẻ bú hoặc trẻ em đang bú sữa mẹ. Vaccine ngăn ngừa virus covid 19 không phải là vaccine virus sống, các mRNA sẽ bị phân hủy nhanh chóng, chúng không xâm nhập vào nhân tế bào của cơ thể người được tiêm chủng vacxin, chính vì vậy về mặt sinh học và lâm sàng, vaccine covid 19 không có khả năng tạo ra rủi ro cho người mẹ đang cho con bú và trẻ đang bú sữa mẹ.

Phụ nữ đang cho con bú nếu tiêm vaccine thì kháng thể có truyền qua sữa mẹ hay không?

Bạn lưu ý, nhóm đối tượng là Phụ nữ đang cho con bú được Bộ Y tế Việt Nam khuyến khích nên tiêm vaccine Covid 19 càng sớm càng tốt. Theo CDC, và các chuyên gia y tế cho biết, tất cả các loại vaccine phòng Covid 19 đang được cấp phép  lưu hành và sử dụng hiện nay đã được đánh giá rất an toàn vì chúng không chứa virus sống. Thêm vào đó, kháng thể có trong thành phần sữa của mẹ ngoài các tác dụng cải thiện dinh dưỡng cho trẻ thì sữa còn mang lại khả năng bảo vệ cho trẻ trước một số  bệnh nhiễm trùng, giảm tối đa các nguy cơ mắc phải các loại bệnh truyền nhiễm cũng như nâng cao sức đề kháng cho trẻ.

Khi tiêm vacxin vào cơ thể phụ nữ đang cho con bú, vacxin vào cơ thể sẽ tiến vào cấu trúc di truyền tạo ra các protein gai, từ các protein gai này sẽ taojo ra kháng thể, chính lúc này kháng thể mới đi qua sữa mẹ. Ngay cả protein gai cũng không chắc có thể đi qua được đường sữa mẹ. Do đó, sau khi Phụ nữ cho con bú tiêm vaccine Covid 19, người mẹ không có nên quá phải lo lắng và vẫn sinh hoạt và có thể cho con bú sữa mẹ bình thường.

Các thuốc cần có khi cách ly tại nhà
Các thuốc cần có khi cách ly tại nhà

Những loại vaccine Covid 19 nào phụ nữ đang cho con bú tiêm được?

Hiện nay, bộ y tế cấp phép khá nhiều vacxin lưu hành, nhưng có 3 loại vắc xin phòng bệnh Covid 19 được đánh giá cao về độ hiệu quả cũng như an toàn bao gồm: Vaccine AstraZeneca (Anh), vaccine Pfizer/BioNTech (Mỹ) và vaccine Moderna (Mỹ).

Vaccine AstraZeneca (Anh): Được phát triển và sản xuất theo công nghệ véc tơ, với phác đồ tiêm 2 mũi, cách nhau từ 1 đến 3 tháng.

Vaccine Moderna (Mỹ): Được phát triển và sản xuất theo công nghệ mới nhất hiện nay sử dụng vật chất di truyền mRNA với phác đồ tiêm 2 mũi, cách nhau tối thiểu 4 tuần.

Vaccine Pfizer/BioNTech (Mỹ): Được phát triển và sản xuất theo công nghệ mới nhất hiện nay sử dụng vật chất di truyền mRNA với phác đồ tiêm 2 mũi, cách nhau từ 21 đến 28 ngày.

tang cuong vitamin
Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin Covid 19 không?

Phụ nữ đang cho con bú tiêm vaccine Covid 19 cần phải lưu ý những gì sau tiêm?

Sau khi nhận được tin nhắn đi tiêm vaccine Covid 19, phụ nữ đang cho con bú nên thực hiện chế độ ăn uống hợp lý, bồi bổ nhiều vitamin, tuyệt đối không được sử dụng các chất kích thích, suy nghĩ thoải mái, thực hiện ngủ đủ giấc. Đồng thời, các bạn cũng cần hợp tác khai báo y tế, tuân thủ các quy định 5K của Bộ Y tế, thông tin đến với bác sĩ khám về tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân cũng như các tiền sử dị ứng, bệnh cấp tính, mạn tính đang mắc phải và các loại thuốc mà bản thân đang sử dụng.

Sau khi tiêm vaccine, theo khuyến cáo, bạn nên ở lại 30 phút tại cơ sở tiêm chủng để xem xét, phản ứng sau tiêm, cơ thể có xuất hiện các biến chứng sau tiêm như phản ứng phản vệ hay không.

Trong trường hợp đã về nhà, người được tiêm chủng vacxin covid 19 trong khoảng thời gian 1 tháng cần phải tự theo dõi thật sát sao tình trạng sức khỏe của bản thân, để từ đó có thể xử lý kịp thời, bạn nên lưu thông tin liên hệ của bác sĩ để thông tin đến người có chuyên môn kịp thời các dấu hiệu bất thường.

Nguồn: Tổng hợp

Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin Covid 19 không?

Tinh dầu xịt phòng xá xị
Tinh dầu xịt phòng xá xị – Tinh dầu Leaf – 0935057074

Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vacxin Covid 19 không?

5/5 - (1 bình chọn)
Comments are closed.